1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP
Thuận lợi:
·
Nhận
đưăc sự chỉ đạo và hướng dẫn cụ thể của
Ban Giám Hiệu trường về chuyên môn: dạy và nuôi.
·
Được
sự kết hợp chặt chẽ giữa phụ huynh
và trường, lớp.
·
аợc sự hỗ trợ tận t́nh của các đồng nghiệp.
·
Lớp
học thoáng mát, sạch sẽ, cở sở vật chất
đ°ợc
trang bị tượng đối đầy đủ.
·
Trường
đă thực hiện công nghệ thông tin đến từng lớp,
giúp giảm bớt công việc chân tay và giáo viên
đưăc nâng cao tŕnh độ tin học, tạo điều kiện giáo viên và phụ huynh
trao đổi ư kiến dễ dàng, thoải
mái, giúp phụ huynh nắm bắt đưăc kịp thời t́nh h́nh và các hoạt động của
trẻ.
·
Lớp
có không gian rộng răi để tạo môi trường cây
xanh.
2. Học sinh:
2.1 Sĩ số:
51bé.
Nam: 23 bé.
Nữ: : 28 bé.
2.2 Phân
loại sức khỏe đầu năm:
Kênh A:
bé.
Kênh B:
bé.
Thừa cân – béo ph́: bé.
3.Giáo viên:
3.1 Giáo
viên:
- Cô Nguyễn Thị Thủy.
Tŕnh độ: Đại học.
- Cô
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt.
Tŕnh độ: Cao đẳng.
3.2 Bảo mẫu:
Cô Dương Thị Mỹ Lệ.
2 CÁC MẶT PHÁT TRIỂN
2.1
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
2.1.1
Mục tiêu
·
Có
khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày.
·
Có
khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…).
·
Diễn
đạt rơ ràng và giao tiếp có văn hoá trong cuộc sống hàng ngày.
·
Có
khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện.
·
Có
khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.
·
Có
một số kĩ năng ban đầu về việc đọc và viết.
2.1.2
CHẾ ĐỘ SINH HOẠT
ĐÓN
TRẺ
·
Giao
tiếp thoải mái với cô và bạn
·
Cố
gắng thực hiện công việc đơn giản được giao
·
Mạnh
dạn tham gia vào các hoạt động.
·
Thực
hiện được một số quy định ở trường -lớp
THỂ
DỤC SÁNG
·
Chú
ư nghe và thực hiện theo hướng dẫn của cô khi tham gia thể dục sáng.
VUI CHƠI TRONG LỚP
· Mạnh dạn tham
gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi.
· Thực hiện được một
số quy định ở lớp.
· Nhận ra cảm xúc
của bạn và bản thân. Biết thể hiện cảm xúc của
ḿnh khi tham gia hoạt động với bạn.
· Chú ý nghe khi
cô, bạn nói. Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ.
· Thích nghe kể
chuyện, nghe hát, đọc thơ, xem tranh ảnh
VUI
CHƠI NGOÀI TRỜI
·
Nghe
hiểu lời nói và thực hiện được các yêu cầu đơn giản.
·
Cùng
chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ.
·
Biết
chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi
được nhắc nhở.
·
Thích
quan sát cảnh vật thiên nhiên và
chăm sóc cây.
·
Bỏ
rác đúng nơi quy định.
NỀ NẾP
- Thực hiện được một số quy định ở lớp.
- Nói được điều bé thích, không thích.
- Biết chào hỏi và nói cảm ơn.
- Biết giữ vệ sinh bản thân và lớp. Biết tiết kiệm khi rửa tay.
- Ăn uống lịch sự : vào bàn
ngồi ngay ngắn, biết mời khi ăn, không đùa giỡn làm rơi thức ăn, không dùng tay bóc khi ăn.
- Có kỹ năng phục vụ bản thân và sử dụng đồ
dùng ăn uống đúng
cách, ăn xong biết để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Không nói chuyện trong giờ ngủ. Biết phụ cô dọn gối nệm sau khi ngủ dây.
- Biết thể hiện bằng lờii nói về nhu cầu ăn ngủ, vệ sinh
- Nhận
biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi
người giúp đỡ.
SINH HOẠT CHIỀU
·
Thói
quen chào hỏi, cám ơn và xin lỗi khi được nhắc nhở.
·
Thích
nghe kể chuyện, nghe hát, đọc thơ, xem tranh
ảnh
·
Thực
hiện công việc đơn giản được
giao
2.1.3
GIỜ HỌC
- Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân. Nói được điều bé thích, không
thích.
- Đọc thuộc bài thơ (Bạn mới)
- Tập kể chuyện theo tranh (Đôi bạn tốt)
- Đọc thuộc, diễn cảm các bài thơ (Mẹ và cô)
- Tập kể chuyện với rối chuyện (Cô bé quàng khăn đỏ)
- Bắt chước giọng nói các nhân vật trong chuyện (Nhổ củ cải)
- Đọc thuộc, diễn cảm bài thơ (Cô dạy)
- Tập
kể chuyện với nhân vật rời (Ba cô tiên)
- Đọc thuộc, diễn cảm bài
thơ (Cây dây leo). Rèn kỹ năng
đoc thơ đối đáp
- Kể chuyện theo mô hình (Hoa mào gà)
- Đọc thuộc, diễn cảm kết hợp minh họa theo các bài thơ (Mùa xuân)
- Đọc thuộc, diễn cảm các bài thơ (Đàn gà con, Rong và cá)
- Tập nói lời thoại các nhân vật trong chuyện (Bác gấu đen và hai chú thỏ)
-Đọc thuộc, diễn cảm kết hợp minh họa theo các bài thơ (Gấu qua cầu, Đèn đỏ đèn xanh)
-Tập đóng vai theo lời dẫn chuyện (Xe đạp con trên đường phố
-Đọc thuộc, diễn cảm bài thơ (Nước, Mưa)
-Kể chuyện với nhân vật rời (Chú bé giọt nước)
2.1.4
CHỦ ĐỀ
- Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân. Nói được điều bé thích, không thích.
- Đọc thuộc bài thơ (Bạn mới)
- Tập kể chuyện theo tranh (Đôi bạn tốt)
-Đọc thuộc, diễn cảm các bài thơ (Mẹ và cô)
-Tập kể chuyện với rối chuyện (Cô bé quàng khăn đỏ)
-Bắt chước giọng nói các nhân vật trong chuyện (Nhổ củ cải)
-Đọc thuộc, diễn cảm bài thơ (Cô dạy)
-Tập
kể chuyện với nhân vật rời (Ba cô tiên)
- Đọc
thuộc, diễn cảm bài thơ (Cây dây
leo). Rèn kỹ năng đoc thơ đối đáp
-Kể chuyện theo mô h́nh (Hoa mào gà)
- Đọc thuộc, diễn cảm kết hợp minh họa theo các bài thơ (Mùa xuân)
-Đọc thuộc, diễn cảm các bài thơ (Đàn gà con, Rong và cá)
-Tập nói lời thoại các nhân vật trong chuyện (Bác gấu đen và hai chú thỏ)
-Đọc thuộc, diễn cảm kết hợp minh họa theo các bài thơ (Gấu qua cầu, Đèn đỏ đèn xanh)
-Tập đóng vai theo lời dẫn chuyện (Xe đạp con trên đường phố
-Đọc thuộc, diễn cảm bài thơ (Nước, Mưa)
-Kể chuyện với nhân vật rời (Chú bé giọt nước).
2.2
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
2.2.1
Mục tiêu
· Có ư thức về bản
thân.
· Có khả năng nhận
biết và thể hiện tình cảm với con người,
sự vật, hiện tượng xung quanh.
· Có một số phẩm
chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực.
· Có một số kĩ
năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện,
quan tâm, chia sẻ.
· Thực hiện một số
qui tắc, qui định trong sinh hoạt ở gia
đ́nh, trường lớp mầm non, cộng đồng gần
gũi.
2.2.2
CHẾ ĐỘ SINH HOẠT
ĐÓN TRẺ
· Giao tiếp thoải
mái với cô và bạn
· Cố gắng thực hiện
công việc đơn giản được giao
· Mạnh dạn tham
gia vào các hoạt động.
· Thực hiện được một
số quy định ở trường -lớp
THỂ DỤC SÁNG
·
Chú
ư nghe và thực hiện theo hướng dẫn của cô khi tham gia thể dục sáng.
VUI CHƠI TRONG LỚP
· Mạnh dạn tham
gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi.
· Thực hiện được một
số quy định ở lớp.
· Nhận ra cảm xúc
của bạn và bản thân. Biết thể hiện cảm xúc của
ḿnh khi tham gia hoạt động với bạn.
· Chú ý nghe khi
cô, bạn nói. Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ.
· Thích nghe kể
chuyện, nghe hát, đọc thơ, xem tranh ảnh
VUI CHƠ NGOÀI TRỜI
·
Nghe
hiểu lời nói và thực hiện được các yêu cầu đơn giản.
·
Cùng
chơi với các bạn trong các tṛ chơi theo nhóm nhỏ.
·
Biết
chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở.
·
Thích
quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây.
·
Bỏ
rác đúng nơi quy định.
NỀ NẾP
- Thực hiện được một số quy định ở
lớp.
- Nói được điều bé thích, không
thích.
- Biết chào hỏi và nói cảm ơn.
- Biết giữ vệ sinh bản thân và lớp.
Biết tiết kiệm khi rửa tay.
- Ăn uống lịch sự : vào bàn ngồi ngay ngắn, biết mời khi ăn, không đùa giỡn làm rơi thức ăn, không dùng tay bóc khi ăn.
- Nhận
biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của
ăn uống đủ lượng và đủ chất.
-
Làm quen cách đánh răng, lau mặt.
- Nhận
biết trang phục theo thời tiết
- Nhận
biết một số biểu hiện khi ốm.
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.
- Có kỹ năng phục vụ bản thân và sử dụng đồ dùng ăn uống đúng cách, ăn xong biết để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Không nói chuyện trong giờ ngủ. Biết phụ cô dọn gối nệm sau khi ngủ dây.
SINH
HOẠT CHIỀU
·
Thói
quen chào hỏi, cám ơn và xin lỗi khi được nhắc nhở.
·
Thích
nghe kể chuyện, nghe hát, đọc thơ, xem tranh ảnh
·
Thực
hiện công việc đơn giản được giao
2.2.3
GIỜ HỌC
- Biết chào ba mẹ và cô khi đến lớp.
- Nhận biết kư hiệu tủ đồ dùng cá nhân.
- Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân. Nói được
điều bé thích, không thích.
- Thể hiện được sự tự lực tự tin: mạnh dạn tham gia
vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời
câu hỏi.
- Có thể nhận biết tình cảm và thể hiện cảm xúc của
mình đối với mọi vật xung quanh.
- Thích nghe kể chuyện, nghe hát, đọc thơ, xem tranh
ảnh về sự vật hiện tượng xung quanh.
- Chú ư nghe khi cô, bạn nói..
- Thể hiện được sự tự lực tự tin: mạnh dạn tham gia
vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời
câu hỏi.
- Thói quen chào hỏi lễ phép, biết dạ thưa không chờ
nhắc nhở
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi
trường đối với sức khỏe con người.
- Củng cố thói quen lễ phép trong giao tiếp.
- Thực hiện một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của
người khác.
- Củng cố thói quen biết xin lỗi khi làm điều sai,
biết thưa gởi khi nói chuyện với người lớn
- Lựa chọn trang phục phù
hợp thời tiết mùa hè.
2.2.4
CHỦ ĐỀ
- Biết chào ba mẹ và cô khi đến lớp.
- Nhận biết kư hiệu tủ đồ dùng cá nhân.
- Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân. Nói được
điều bé thích, không thích.
- Thể hiện được sự tự lực tự tin: mạnh dạn tham gia
vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời
câu hỏi.
- Có thể nhận biết tình cảm và thể hiện cảm xúc của
mình đối với mọi vật xung quanh.
- Thích nghe kể chuyện, nghe hát, đọc thơ, xem tranh
ảnh về sự vật hiện tượng xung quanh.
- Chú ư nghe khi cô, bạn nói..
- Thể hiện được sự tự lực tự tin: mạnh dạn tham gia
vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời
câu hỏi.
- Thói quen chào hỏi lễ phép, biết dạ thưa không chờ
nhắc nhở
- Biết giữ ǵn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi
trường đối với sức khỏe con người.
- Củng cố thói quen lễ phép trong giao tiếp.
- Thực hiện một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của
người khác.
- Củng cố thói quen biết xin lỗi khi làm điều sai,
biết thưa gởi khi nói chuyện với người lớn
- Lựa chọn trang phục phù
hợp thời tiết mùa hè
2.3
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
2.3.1
Mục tiêu
·
Có
khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật.
·
Có
khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo h́nh.
·
Yêu
thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ
thuật.
2.3.2
CHẾ ĐỘ SINH HOẠT
ĐÓN
TRẺ
·
Cảm
nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên.
·
Chú
ư nghe, tỏ ra thích thú khi được nghe
các âm thanh.
·
Vui
sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn và nói lên cảm
nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật thiên
nhiên và các tác phẩm nghệ thuật.
·
Cất
đồ dùng cá nhân đúng nơi quy đinh.
THỂ DỤC SÁNG
·
Chú
ý nghe, hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc
lư theo
bài hát, bản nhạc. Thực hiện đúng các động tác thể dục theo cô.
VUI CHƠI TRONG LỚP
·
Chú
ư nghe và hát theo một cách tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc.
·
Vận
động theo nhịp điệu bài hát.
·
Sử
dụng các nguyên vật liệu tạo h́nh để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ư.
·
Có
thể vẽ được các nét đơn giản để tạo thành bức tranh.
·
Có
kỹ năng xé giấy theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản.
·
Có
kỹ năng lăn dọc, xoay tṛn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối.
·
Xếp
chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản.
·
Có
sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật.
VUI CHƠI NGOÀI TRỜI
·
Trẻ
có thể nói lên cảm nhận của ḿnh khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nh́n vẻ
đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng .
NỀ NẾP SINH HOẠT
·
Biết
giữ vệ sinh sạch sẽ môi trường và bản than.
·
Khi
ăn biết mời, ăn gọn gàng không làm rơi văi thức ăn ra bàn.
·
Ăn
xong biết vệ sinh sạch sẽ trước khi đi ngủ.
·
Sau
khi ngủ dậy biết dọn gối nệm.
·
Biết
mặc áo quần ngay ngắn, gấp áo quần gọn gàng.
·
Đầu
tóc chải, cột gọn gàng.
·
Thói
quen chào khách.
SINH HOẠT CHIỀU
·
Thói
quen chào khách.
·
Chú
ý nghe và hát theo một cách tự nhiên, hát
được
theo giai điệu bài hát quen thuộc.
·
Có
thể vẽ được các nét đơn giản
để tạo thành bức tranh.
·
Có
kỹ năng xé giấy theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản.
·
Có
kỹ năng lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối.
·
Xếp
chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản.
·
Biết
chào cô, ba, mẹ khi ra về.
·
Mang
giày dép đúng đôi.
2.3.3
GIỜ HỌC
-Tô màu bên trong h́nh,
kín h́nh (di bút ch́ màu)
-Nhào đất, ngắt miếng đất từ cục to, lăn dọc, xoay tròn để tạo thành sản phẩm có 1 hoặc 2 khối.
- Vận động đơn giản theo nhạc bằng cơ thể (dậm chân, vổ tay, lắc lư) bài (Cháu đi mẫu giáo)
- Hát thuộc lời bài hát "Đêm trung thu..."
- Tô màu bên trong h́nh, điều chỉnh không ra ngoài, kín h́nh (xoay tṛn, di màu)
- Nhào đất, ngắt miếng đất từ cục to, lăn dọc, xoay tṛn, ấn bẹt để tạo thành sản
phẩm có 1 hoặc 2 khối (bánh tṛn)
-Hát tự nhiên theo bài hát (Biết vâng lời mẹ). Rèn kỹ năng hát to- nhỏ
- Hát múa: tay thơm tay ngoan.
-Vận động đơn giản theo nhạc bằng cơ thể (dậm chân, vổ tay, lắc lư, nhún nhảy) theo bài múa cho mẹ xem
--Vận động vỗ tay theo nhịp : "Cháu yêu
bà".
-Vui lễ hội “Cô giáo me”
- Vẽ nét thẳng dọc, nét xiên (đôi đũa).
- Tô màu xen kẽ.
-Gấp giấy thành các h́nh cơn bản (khăn)
-Nhào đất, ngắt miếng đất từ cục to, lăn dọc, xoay tṛn, ấn bẹt, uốn cong để tạo thành sản phẩm đơn giản. Tập nhận xét sản phẩm
-Vẽ nét ngang.
-Dán vào vị trí định sẳn, dán thêm trên h́nh nền
-Xé tự nhiên từ mảnh to thành mảnh nhỏ, xé vụn.
-Múa minh họa bài (Chiếc khăn tay)
- Vẽ theo mẫu (hoa)
- Chọn màu cho nền h́nh, tô màu bên trong h́nh, điều chỉnh không ra ngoài. - - -Tập sử dụng màu nước
-Xé dải dọc (cây)
-Tập cầm kéo cắt trên 1 đoạn thẳng (1tập đoàn bet365_Đăng nhập vào bet365_bet365 bóng đá cm)
-Vẽ theo nét chấm mờ, tô màu (hoa quả)
- Múa minh họa bài (Một con vịt)
- Vận động đơn giản theo nhạc bằng cơ thể (dậm chân,
vổ tay, lắc lư, nhún nhảy) theo bài (Đàn
vịt con, Ai cũng yêu chú mèo)
- Vẽ nét cong khép kín tạo thành bức tranh đơn giản (chú
gà con)
- Nặn theo mẫu
-Gấp đôi, gấp tư giấy tạo thành sản phẩm (mặt
chó, mèo…)
- Vẽ theo đường chấm mờ tạo thành con
cá.
- Dán sát cạnh hai h́nh tṛ tạo thành
con gà, đàn gà con.
- Hát tự nhiên bài: chú thỏ con.
- Hát vận động minh họa theo bài hát: Cá
vàng bơi.
-Hát thuộc, diễn cảm, tự nhiên bài (Quà mồng 8/3)
-Vui lễ hội “Cô và mẹ”
- Nhào đất, ngắt miếng đất từ cục to, lăn dọc, xoay
tròn, ấn bẹt, uốn cong, gắn, kéo dài… để
tạo thành sản phẩm đơn giản. Đặt tên cho
sản phẩm của ḿnh
-Gấp giấy thành h́nh cơ bản: gấp đôi, gấp tư, gấp
chéo thành sản phẩm (máy bay)
-Vẽ theo mẫu (ô tô)
-Sử dụng màu nước, chọn màu tô (tàu thủy)
-Vận động minh họa các bài hát (Em tập lái ô
tô, Đoàn tàu nhỏ xíu)
-Vận động theo nhịp điệu bài hát (Mùa hè đến)
kết hợp ôn kỹ năng hát to nhỏ. đối đáp
-Hát thuộc diễn cảm, tự nhiên bài (Trời
nắng trời mưa) kết hợp vỗ tay
theo phách, theo nhịp.
-Tập bố cục (trên-dưới), kích thước cân đối (vẽ mặt
trời buổi sáng)
-Vẽ theo nét chấm mờ, chọn màu tô
-Sử dụng các nguyện vật liệu tạo hình để tạo ra sản
phẩm. Nhận xét sản phẩm tạo h́nh
-Tập bố cục (trên-dưới, trái –phải), kích thước cân
đối
-Cắt, xé dán có bố cục đơn giản.
2.3.4
CHỦ ĐỀ
·
Sử
dụng các nguyên vật liệu tạo h́nh để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ư.
·
Có
thể vẽ được các nét đơn giản
để tạo thành bức tranh.
·
Có
kỹ năng xé giấy theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản.
·
Có
kỹ năng lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối.
·
Xếp
chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản.
·
Có
sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật.
·
Chú
ý nghe và hát theo một cách tự nhiên, hát
được
theo giai điệu bài hát quen thuộc.
·
Vận
động theo nhịp điệu bài hát
2.4
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
2.4.1
Mục tiêu
·
Ham
hiểu biết, thích khám phá, t́m ṭi các sự vật,
hiện tượng xung quanh.
·
Có
khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán
đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
·
Có
khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn
giản theo những cách khác nhau.
·
Có
khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách
khác nhau (bằng hành động, h́nh ảnh,
lời nói...) với ngôn ngữ nói là chủ yếu.
·
Có
một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật,
hiện tượng xung quanh và một số
khái niệm sơ đẳng về toán.
2.4.2
CHẾ ĐỘ SINH HOẠT
ĐÓN TRẺ
- Nhận biết được kư hiệu, để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
.- Nói được tên trường/lớp, cô giáo, bạn , đồ chơi, đồ
dùng trong lớp khi được hỏi, tṛ chuyện.
- Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, tṛ chuyện..
- Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
- Tên,
đặc điểm, công dụng của một số phương tiện
giao thông quen thuộc
- Đặc điểm nổi bật và ích lợi của con vật, cây, hoa, quả quen thuộc
- Tên của bố mẹ, các thành viên trong gia đ́nh.
- Biết được các hoạt động của trẻ ở trường
THỂ DỤC SÁNG
- Thực hiện đầy đủ các động tác theo hướng dẫn.
VUI HƠI TRONG LỚP
- Làm thử nghiệm đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn để quan sát, tìm hiểu đối
tượng.
- Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cô giáo như xem sách, tranh ảnh và trò chuyện về
đối tượng.
- Phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật.
- Thể hiện một số điều quan sát được
qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... như:
- Chơi đóng vai (bắt chước các hành động của những người gần gũi như chuẩn bị bữa ăn của mẹ, bác sĩ khám bệnh ...
- Hát các bài hát về cây, con vật...
- Vẽ, xé, dán, nặn con vật, cây, đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông đơn giản.
- So sánh hai đối tượng
- Nhận biết các hình hình học.
- Nhận biết vị trí trong không gian
- Nhận biết tên tuổi giới tính.
- Nhận biết số
đếm, số lượng
- Sắp xếp theo qui tắc.
- Biết được một số nghề gần gũi với
trẻ.
VUI HƠI NGOÀI TRỜI
- Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân.
- Mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở của cô giáo.
- Quan sát sự
vật, hiện tượng; hay đặt câu hỏi về đối
tượng.
- Làm thử nghiệm đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn để quan sát, tìm hiểu đối tượng.
NỀ NẾP ĂN- NGỦ-VỆ SINH
- Tập cho trẻ sử dụng ly đúng ký hiệu. Biết
sử dụng một số đồ dùng dụng cụ ăn.
- Biết dùng giấy lau miệng sau khi ăn.
- Sau khi ăn
biết cất tô muỗng vào đúng nơi quy định.
- Tự vào bàn ăn, tự bưng ghế nhẹ nhàng, tự
xúc ăn, tự bỏ chén, muỗng, ly sau khiăn vào dụng cụ để chén muỗng theo từng loại nhẹ
nhàng.
- Chủ động và độc lập một số kỹ năng tự
phục vụ.
Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
·
Làm
quen cách đánh răng, lau mặt.
·
Tập
rửa tay bằng xà phòng.
·
Nhận
biết và phòng tránh những hành động nguy
hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
SINH HOẠT CHIỀU
·
Biết
chơi một số trò chơi dân gian: nu na nu nống, chi chi chành chành, tập tầm vông, lộn cầu vồng, cắp cua,
câu cá, bung thun...
·
Biết
chọn quần áo đẹp để mặc, tập gấp quần áo gọn gàng bỏ vào bao lô, phân biệt đồ dơ và sạch.
·
Biết
giúp bạn cởi áo, mở cúc sau lưng và cột dây nơ áo giúp bạn.
·
Biết
chải tóc và tập cột tóc với sự giúp đỡ của cô.
·
Biết
chơi một số trò chơi âm nhạc: hát to hát nhỏ, hát theo hiệu lệnh..
·
Rèn
kỹ kăng rửa tay lau mặt.
·
Biết
chải răng sau khi ăn và cất đúng nơi quy định.
2.4.3
GIỜ HỌC
-Nhận
biết, gọi đúng tên hình vuông- hình tròn và nhận dạng các hình đó
trong thực tế (đồ dùng, đồ chơi)
- Tên lớp, tên cô giáo và tên các bạn trong lớp
-Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng- đồ chơi.
-Tên, tuổi, giới tính của bản thân. Những điều bé thích- không thích
-
Nhận biết 1 và nhiều
- Chức năng các giác quan và một số bộ phận cơ thể.
- Phân biệt phía
trên-phía dưới, phía trước-phía sau của
bản thân
- Xếp tương ứng 1-1.
- Nhận biết, gọi đúng tên hình tam giác- hình chữ nhật
và nhận dạng các hình đó trong thực tế
- Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 5
- Tách một nhóm đối
tượng trong phạm vi 5 thành 2 nhóm.
Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng một số đồ dùng trong gia đ́nh.
-Tên của bố mẹ,
các thành viên trong gia đ́nh.
- Công việc của cô giáo
-Tên gọi, sản phẩm và ích lợi của một số nghề phổ biến.
-So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5. Làm quen với từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.
- Phân biệt tay phải, tay trái của bản thân
- So sánh 2 đối tượng về đô lớn. Làm quen với từ: bằng nhau, to hơn, nhỏ hơn
- Xếp xen kẽ
- Tên gọi, sản phẩm và ích lợi của một số nghề phổ biến
-Tên, đặc điểm nổi bật và ích lợi của một số loại hoa mùa xuân (hoa đào-hoa mai)
-So sánh 2 đối tượng về
chiều cao.Làm quen các từ: bằng nhau, cao hơn, thấp hơn
- Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và sao chép lại.
-Tên, đặc điểm nổi bật và ích lợi của một số loại quả quen thuộc
-Ôn nhận biết h́nh vuông, tṛn, chữ nhật, tam giác.
-So sánh 2 đối tượng về
chiều dài. Làm quen các từ: bằng nhau, dài
hơn, ngắn hơn
-Tên, đặc điểm nổi bật (chân, tai, cánh), thức ăn, vận động (bay, bơi, nhảy, chạy, bò) và ích lợi của một số con vật quen
thuộc Bắt chước tiếng kêu, tạo dáng
giống con vật. Mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống
-Tên, đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông quen thuộc. Biết các phương tiện này chạy ở đâu ?
-Nhận biết đèn giao
thông, ư nghĩa của các t́n hiệu đèn
xanh- đỏ-vàng.
-Ghép đôi các đối tượng
-Sử dụng các hình (vuông, tròn, tam giác, chữ nhật) để chắp ghép thành hình đơn giản theo ư thích
-Gộp và tách trong phạm vi 5
- Xếp
xen kẽ theo khả năng sáng tạo
- Ôn phân biệt tay phải, tay trái của bản thân
- Ôn phân biệt phía trên-phía dưới, phía trước-phía sau, phía phải-phía trái của bản thân
- Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm.. Phân biệt tối- sáng
- Nguồn sáng trong sinh hoạt hàng ngày (mặt trời, đèn, nến)
- Một số nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày. Ích lợi của nước đối với đời sống
2.4.4
CHỦ ĐỀ
-Nhận
biết, gọi đúng tên h́nh vuông- h́nh tṛn
và nhận dạng các h́nh đó trong thực tế
(đồ dùng, đồ chơi)
- Tên lớp, tên cô giáo và tên các bạn trong lớp
-Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng-đồ chơi.
-Tên, tuổi, giới tính của bản thân. Những điều bé thích-không thích
-
Nhận biết 1 và nhiều
- Chức năng các giác quan và một số bộ phận cơ thể.
- Phân biệt phía
trên-phía dưới, phía trước-phía sau của
bản thân
- Xếp tương ứng 1-1.
- Nhận biết, gọi đúng tên hình tam giác- hình chữ nhật và nhận dạng các hình đó trong thực tế
- Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 5
- Tách một nhóm đối
tượng trong phạm vi 5 thành 2 nhóm.
Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng một số đồ dùng trong gia đ́nh.
-Tên của bố mẹ,
các thành viên trong gia đ́nh.
- Công việc của cô giáo
-Tên gọi, sản phẩm và ích lợi của một số nghề phổ biến.
-So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5. Làm quen với từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.
- Phân biệt tay phải, tay trái của bản thân
- So sánh 2 đối tượng về đô lớn. Làm quen với từ: bằng nhau, to hơn, nhỏ hơn
- Xếp xen kẽ
- Tên gọi, sản phẩm và ích lợi của một số nghề phổ biến
-Tên, đặc điểm nổi bật và ích lợi của một số loại hoa mùa xuân (hoa đào-hoa mai)
-So sánh 2 đối tượng về
chiều cao.Làm quen các từ: bằng nhau,
cao hơn, thấp hơn
- Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và sao chép lại.
-Tên, đặc điểm nổi bật và ích lợi của một số loại quả quen thuộc
-Ôn nhận biết h́nh vuông, tṛn, chữ nhật, tam giác.
-So sánh 2 đối tượng về
chiều dài. Làm quen các từ: bằng nhau,
dài hơn, ngắn hơn
-Tên, đặc điểm nổi bật (chân, tai, cánh), thức ăn, vận động (bay, bơi, nhảy, chạy, bò) và ích lợi của một số con vật quen thuộc Bắt chước tiếng kêu, tạo dáng giống con vật. Mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống
-Tên, đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông quen thuộc. Biết các phương tiện này chạy ở đâu ?
-Nhận biết đèn giao
thông, ư nghĩa của các t́n hiệu đèn
xanh-đỏ-vàng.
-Ghép đôi các đối tượng
-Sử dụng các hình (vuông, tròn, tam giác, chữ nhật) để chắp ghép thành hình đơn giản theo ư thích
-Gộp và tách trong phạm vi 5
- Xếp
xen kẽ theo khả năng sáng tạo
- Ôn phân biệt tay phải, tay trái của bản thân
- Ôn phân biệt phía trên-phía dưới, phía trước-phía sau, phía phải-phía trái của bản thân
- Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm.. Phân biệt tối-sáng
- Nguồn sáng trong sinh hoạt hàng ngày (mặt trời, đèn, nến)
- Một số nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày. Ích lợi của nước đối với đời sống
2.5
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
2.5.1
Mục tiêu
·
Khoẻ
mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển b́nh
thường theo lứa tuổi.
·
Thực
hiện được các vận động cơ bản một cách vững
vàng, đúng tư thế.
·
Có
khả năng phối hợp các giác quan và vận động;
vận động nhịp nhàng, biết định hướng
trong không gian.
·
Có
kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo
của đôi tay.
·
Có
một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của
việc ăn uống đối với sức khoẻ.
·
Có
một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống,
giữ gìn sức khoẻ và đảm bảo sự an
toàn của bản thân.
2.5.2
CHẾ ĐỘ SINH HOẠT
ĐÓN TRẺ
- Biết chào cô, chào ba
mẹ khi đến lớp
- Dạy trẻ một số quy định
ở lớp: nhận ra đồ dùng cá nhân của ḿnh,
- Biết t́m đường đến lớp
ḿnh, biết các hoạt động của trẻ ở trường.
- Biết cách sử dụng đồ
dùng đồ chơi, cất đồ dùng-đồ chơi đúng chỗ.
-Tiếp tục tập thói quen chào cô, chào ba mẹ khi đến
lớp
-Dạy trẻ một số quy định ở lớp, gia đình: không
tranh giành đồ chơi với bạn, biết vâng lời bố mẹ. Sử dụng
các từ ạ, dạ, thưa trong giao tiếp.
-Dạy trẻ ra nắng biết đội nón, mặc áo ấm khi trời lạnh.
-Tên và tên thân mật ở nhà, tuổi, giới tính. Biết chức năng
giác quan: giúp bé làm gì ? Biết giữ gìn cơ thể bé sạch sẽ.
Phân biệt trai-gái. Nhận ra ḿnh trong gương
-Biết mối quan hệ của các thành viên trong gia đình
với bé
(mẹ, ba, anh, chị, ông, bà)
-Dạy trẻ một số quy định ở lớp, gia đình: không
tranh giành đồ chơi với bạn, biết vâng lời bố mẹ. Sử dụng
các từ ạ, dạ, thưa trong giao tiếp.
-Thói quen chào khách đến lớp
-Nhận biết một số biểu hiện khi ốm
-Hiểu và làm theo các yêu cầu đơn giản của người lớn
-Nhận biết một số nghề gần gũi với bé.
-Thói quen biết cảm ơn, biết nhận đồ vật bằng hai
tay
-Biết phân loại một số con vật theo một dấu hiệu nổi
bật
-Tập luyện một số thói
quen tốt về giữ ǵn sức khỏe (uống nước đă đun sôi)
-Nhận biết thời tiết mùa đông, trang phục theo thời
tiết
-Không chơi các vật sắc nhọn.
-Thói quen biết cảm ơn, biết xin lỗi khi làm điều
sai
-Sử dụng các từ dạ, thưa trong giao tiếp cũng như
khi trả lời các câu hỏi đơn giản của người lớn.
-Tập luyện một số thói quen tốt về giữ ǵn sức khỏe trong
ngày tết
-Biết phân loại một số loại hoa theo 1 dấu hiệu nổi
bật
-Nhận biết thời tiết mùa xuân
-Thói quen chào hỏi lễ phép, biết dạ thưa không chờ nhắc
nhở
-Biết phân loại một số loại quả theo 1 dấu hiệu nổi bật
-Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ
-Trò chuyện về lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân
thể, vệ
sinh môi trường đối với sức khỏe
con người
-Củng cố thói quen chào hỏi lễ
phép, biết dạ thưa không chờ nhắc nhở
-Nhận ra và tránh một số vật dụng
nguy hiểm khi được nhắc nhở. Không nghịch
các vật sắc nhọn
-Phân loại một số phương tiện giao
thông quen thuộc theo một dấu hiệu nổi bật
-Củng cố thói quen lễ phép trong giao tiếp.
-Nhận biết, gọi tên các buổi (sáng, trưa, chiều, tối
trong ngày)
-Nhận biết thời tiết : nắng, mưa, nóng, lạnh
-Thực hiện một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người
khác
-Củng cố thói quen biết xin lỗi khi làm điều sai, biết thưa gởi
khi nói chuyện với người lớn
-Lựa chọn trang phục phù hợp thời tiết mùa hè
THỂ DỤC SÁNG
-Phát triển các nhóm cơ
(tay: đưa 2 tay lên cao, hạ xuống
; chân: dậm chân tại chỗ ; bụng:
cúi gập thân người về phía trước ; bật tại chỗ) và hô hấp.
-Đi giữ thăng bằng. đi
kiễng gót
-Phát triển các nhóm cơ (tay: đưa 2 tay lên
cao, hạ xuống ; chân: dậm chân tại chỗ ; bụng:
cúi gập thân người về phía trước ; bật tại chỗ) và hô hấp.
-Đi kiễng gót liên tục 3 m
-Phát triển các nhóm cơ (tay: đưa tay ra trước,
xoay cổ tay ; chân: ngồi xuống, đứng lên ; lườn:
quay người sang trái ; bật tại chỗ) và hô hấp.
-Đi chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc
-Phát triển các nhóm cơ (tay: đưa tay ra trước,
xoay cổ tay ; chân: ngồi xuống, đứng lên ; lườn:
quay người sang trái ; bật tại chỗ)
-Chạy liên tục trong đường dích dắc qua 3, 4 vật
-Phát triển các nhóm cơ (tay: đưa tay sang
ngang, nâng lên, hạ xuống ; chân: đứng kiễng chân ; lườn:
quay người sang trái-sang phải ; bật về phía trước)
-Chạy 15 m theo hướng thẳng
-Phát triển các nhóm cơ (tay: đưa tay sang
ngang, nâng lên, hạ xuống ; chân: đứng kiễng chân ; lườn:
quay người sang trái-sang phải ; bật về phía trước)
-Tung và bắt bóng với bạn, không làm rơi bóng
-Phát triển các nhóm cơ (tay: thay nhau đưa
trước ra sau ; chân: đứng chân phải, chân trái đưa về
phía trước ; bụng: :ngồi duỗi thẳng chân, hai tay chống sau
; bật về phía trước)
-Đập và bắt được bóng ít nhất 3 lần
-Phát triển các nhóm cơ (tay:
thay nhau đưa trước ra sau ; chân: đứng chân phải, chân trái đưa về phía trước ;
bụng: :ngồi duỗi thẳng chân, hai tay chống sau ; bật về
phía trước)
-Chạy thay đổi tốc độ theo hướng,
theo đường dích dắc
-Phát triển các nhóm cơ (tay: thay nhau đưa
trước ra sau ; chân: đứng chân phải, chân trái đưa về
phía trước ; bụng: ngồi duỗi thẳng chân, cúi gập người về trước, tay chạm ngón
chân ; bật về phía trước)
-Bật liên tục về phía trước
VUI CHƠI TRONG LỚP
- Nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm (bàn là, bếp đang đun, phích nýớc nóng ... )
- Biết tránh nơi nguy hiểm (hồ, ao, bể chứa nước, ổ điện, …)
- Không theo
người lạ ra khỏi khu vực trường lớp.
- Nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (thịt, cá, trứng, sữa, rau...).
- Biết tên một số món ăn hàng ngày: trứng rán, cá kho, canh rau…
- Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động:
+ Vẽ được hình tròn theo mẫu.
+ Cắt thẳng
được một đoạn 1tập đoàn bet365_Đăng nhập vào bet365_bet365 bóng đá cm.
- Xếp chồng 8 - 1tập đoàn bet365_Đăng nhập vào bet365_bet365 bóng đá khối không đổ.
- Tự cài, cởi cúc.
VUI CHƠI NGOÀI TRỜI
-Đi giữ thăng bằng. Đi làm theo người dẫn đầu. Đi
thay đổi
tốc độ theo hiệu lệnh.
-Làm quen một số ký hiệu
thông thường trong cuộc sống: nhà vệ sinh, lối ra
-Biết cách đi lại trong
nhà trường (đến lớp, đến nhà vệ sinh)
-Quan sát vườn cây của
trường
-Tập phụ cô lấy cất đồ
chơi, rửa tay sau khi chơi
-Biết chơi 1 số trò
chơi dân gian, vận động, chơi góc cát nước
.
-Thích tham dự Lễ hội “Trung
thu”.
-Ḅ trong đường hẹp dài 3mx tập đoàn bet365_Đăng nhập vào bet365_bet365 bóng đá.2m
-Bé biết giữ tay chân sạch sẽ, rửa tay sau khi chơi
xong .
-Nhận ra và tránh các nơi nguy hiểm
(bếp, cống rănh, ao, lu nước, chổ xe cộ ra vào, đường trơn)
-Biết nhặt lá vàng, bỏ rác đúng chổ
-Biết chơi một số tṛ chơi dân gian, vận
động và chơi góc cát nước
-Chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh, theo đường
dích dắc
(3, 4 vật làm chuẩn)
-Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu
-Biết tuân theo một số quy tắc, luật chơi ngoài trời
.
-Biết chơi một số tṛ chơi dân gian, vận động và
chơi góc
cát nước
-Thích tham dự Lễ hội 2tập đoàn bet365_Đăng nhập vào bet365_bet365 bóng đá/11.
-Trườn theo hướng thẳng.
-Quan sát hồ cá, cho cá ăn
-Biết tránh hành động không an toàn khi tiếp xúc với các con
vật: trong trường, khi tham quan không chọc phá thú
-Quan sát thời tiết mùa đông (trời lạnh).
-Biết chơi một số tṛ chơi dân gian, vận động và
chơi góc
cát nước
-Thích tham dự Lễ hội “Chú bộ đội”
-Ném trúng đích ngang bằng 1 tay xa 1,5 m.
-Quan sát cảnh vật mùa xuân và không khí chuẩn bị đón Tết
-Phân biệt phía trên-phía dưới, phía trước-phía sau
của bản
thân để tham gia tṛ chơi vận động
-Nhận ra và tránh các hành động nguy hiểm: chen lấn, xô đẩy
nhau
-Biết chơi một số tṛ chơi dân gian, vận động và
chơi góc
cát nước
-Thích tham dự Lễ hội “Bé đón Xuân”
-Tung bắt bóng với cô, với bạn
-Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp thiên nhiên xung quanh
em và
biết cách chăm sóc cây cối trong trường (tưới nước, nhặt lá
vàng)
-Quan sát vườn ươm của bé.
-Biết pḥng tránh những nơi nguy hiểm khi đi chơi
-Biết chơi một số tṛ chơi dân gian, vận
động và chơi góc cát nước
-Đập và bắt bóng tại chổ. Chạy 15 m liên tục
-Quan sát một vài phương tiện giao thông quen thuộc
có trên đường.
-Quan sát tín hiệu đèn khi qua ngã tư
-Nghe và phân biệt âm
thanh trong cuộc sống (tiếng c̣i một số loại xe)
-Biết chơi một số tṛ chơi dân gian, vận động và
chơi góc
cát nước
-Thích tham dự Lễ hội “Cô và mẹ”
-Lăn bóng và đi theo bóng
-Nghe và phân biệt âm thanh đa dạng trong thiên
nhiên (gió, mưa, tiếng sóng biển…)
-Quan sát thời tiết (nắng, nóng, gió và môi trường sống) xung
quanh bé .
-Quan sát sự khác biệt trong sinh hoạt của người giữa ngày
và đêm
-Nhận và tránh xa các vật nguy hiểm: ổ điện, đèn, nến.
-Biết chơi một số tṛ chơi dân gian, vận
động và chơi góc cát nước
-Bật vào ô
-Quan sát thời tiết mùa hè
-Biết chơi một số tṛ chơi dân gian, vận động và
chơi góc
cát nước
NỀ NẾP ĂN- NGỦ-VỆ SINH
-Tập kỹ năng vệ sinh cá
nhân: lau mặt, rửa tay (trước khi ăn)
-Tập xúc cơm, tập nhai
kỹ thức ăn và biết một số món ăn hàng ngày (trứng rán, cá kho, canh rau…)
-Biết đi vệ sinh đúng
nơi quy định
-Tập kỹ năng vệ sinh cá nhân: lau mặt, rửa tay với
xà pḥng, tập đánh răng
-Tập sử dụng, dụng cụ, thiết bị vệ sinh (ṿi nước,
khăn giấy)
-Tập một số thói quen lịch sự khi ăn: không vừa ăn vừa nói- Không tự lấy thuốc uống
-Biết thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn ngủ, vệ
sinh
-Tiếp tục tập kỹ năng vệ sinh cá nhân: lau mặt, rửa
tay với xà phòng, đánh răng đúng cách
-Tiếp tục tập một số thói quen lịch sự khi ăn:
không nhai nhồm nhoàm
-Để đồ dùng sau khi ăn ngăn nắp, gọn gàng .
-Tập sử dụng, dụng cụ, thiết bị vệ sinh (vòi nước,
khăn giấy, xà bông, bồn cầu)
-Biết lựa chọn món ăn theo ư muốn. Ích lợi của việc
ăn uống
đủ chất
-Biết giữ im lặng trong giờ ngủ
-Tập thay quần áo khi bị ướt. Khi thức dậy biết cất
gối, phụ
cất chiếu với cô
-Biết tránh nơi nguy hiểm (nước sôi, đồ ăn nóng...)
-Kỹ năng chải răng đúng, cất bàn chải đúng chỗ
-Không vừa ăn vừa nói chuyện, biết nhặt cơm rơi .
-Cách ăn trái cây (bỏ hạt, lột vỏ chuối…)
-Bỏ rác đúng nơi qui định
-Tập dọn bàn giúp cô, tập xếp gối của ḿnh vào chỗ .
-Không nói chuyện trong giờ ngủ
-Củng cố kỹ năng chải răng đúng phương pháp, vẫy bàn chải
khô ráo trước khi cất cắm vào tủ.
-Không vừa ăn vừa nói chuyện, nhặt cơm rơi, biết
che miệng khi ho.
-Để đề dùng ngăn nắp, gọn gàng theo loại sau khi
ăn xong
-Không nói chuyện trong giờ ăn-giờ ngủ và nhắc bạn cùng
thực hiện
-Thói quen tự cất gối chiếu gọn gàng, ngăn nắp sau
khi ngủ
dậy
-Có kỹ năng vệ sinh cá nhân: lau mặt, rửa tay với
xà phòng, đánh răng đúng cách
-Đi vệ sinh đúng chỗ, không nghịch nước
-Có trách nhiệm khi được phân công: trực nhật
(bày khăn ăn- xếp muỗng)
-Không nói chuyện trong giờ ngủ .
-Thói quen tự cất gối chiếu gọn gàng, ngăn nắp sau
khi ngủ
dậy và nhắc bạn cùng thực hiện
-Có kỹ năng rửa tay bằng xà pḥng sau khi đi vệ
sinh, lau mặt nhanh gọn
-Ăn nhanh, hết xuất, biết che miệng khi ngáp ho
-Biết lựa chọn món ăn theo ư thích
-Ngủ ngoan, đúng giờ
-Có kỹ năng tự phục vụ trong vệ sinh cá nhân
-Biết cách ăn để bảo vệ sức khỏe
-Nhận biết 1 số dấu hiệu khi ốm : đau bụng gọi cô
giáo …
-Ngủ ngoan, ngủ đủ giấc
-Chủ động trong một số kỹ năng tự phục vụ không chờ sự nhắc
nhở của cô
-Thói quen lịch sự trong ăn uống
-Ngủ đủ giấc, đúng giờ
-Tự thay quần áo khi bị ướt
SINH HOẠT CHIỀU
-Biết mặc quần với sự
giúp đỡ của cô
-Không thay quần áo trước
mặt bạn .
-Rèn kỹ năng âm nhạc (hát thuộc, vỗ theo phách),
văn học
(đọc thơ)
-Tự mặc quần.
-Không thay quần áo trước mặt người khác giới.
-Biết chơi 1 số trò chơi dân gian nhẹ, nghe bài hát
dân ca,
đọc đồng dao theo chủ đề.
-Rèn kỹ năng âm nhạc (hát đúng nhịp), tạo hình
(chơi xâu hạt, tô màu hình đơn giản)
-Biết cởi cúc áo, mặc quần, biết bỏ quần áo vào ba
lô với sự giúp đỡ của cô.
-Tập chải tóc với sự giúp đỡ của cô.
-Nghe bài hát dân ca, đọc đồng dao theo chủ đề
-Thực hiện bài tập trong vở.
-Rèn kỹ năng xem sách (lật giở từng trang nhẹ nhàng)
-Rèn kỹ năng âm nhạc (vỗ theo nhịp, phách với dụng cụ),
văn học (nghe cô đọc, kể chuyện theo tranh)
-Tập thay quần áo, biết lộn phải quần áo và bỏ vào
ba lô với sự giúp đỡ của cô
-Tự chải tóc cho ḿnh
-Nghe bài hát dân ca, đọc đồng dao theo chủ đề
-Thực hiện bài tập trong vở
-Rèn kỹ năng văn học (đọc thơ theo nhịp điệu), tạo h́nh
(cách cầm cọ tô màu)
-Tập thay quần áo, biết lộn phải quần áo và bỏ gọn gàng vào
ba lô với sự nhắc nhở của cô
-Tự chải tóc và tập chải tóc giúp bạn
-Nghe bài hát dân ca, đọc đồng dao theo chủ đề
-Thực hiện bài tập trong vở
-Rèn kỹ năng âm nhạc (vận động cơ thể theo nhịp điệu bài
hát tự nhiên)
-Tạo h́nh (tập gấp giấy đôi, gấp tư, gấp chéo), văn
học (đọc
thơ diễn cảm)
-Tập thay quần áo, biết lộn phải quần áo, tập gấp quần áo và
bỏ gọn gàng vào ba lô với sự nhắc nhở của cô
-Tự chải tóc, biết làm đẹp.
-Thực hiện bài tập trong vở
-Tạo hình (cách cầm kéo cắt đường thẳng), văn học (rèn kỹ
năng đọc thơ đối đáp)
-Tự thay quần áo, biết lộn phải quần áo, tập gấp quần áo và
bỏ gọn gàng vào ba lô
-Tự chải tóc, biết làm đẹp (kẹp tóc) cho bản thân và
bạn theo khả năng của trẻ
-Thực hiện bài tập trong vở
-Rèn kỹ năng tạo hình (nặn chi tiết nhỏ, vuốt nhọn,
uốn cong), âm nhạc (tập vận động theo nhạc
với những điệu nhạc sôi nổi)
-Chải tóc, quần áo gọn gàng
-Chơi đồng dao theo chủ đề, chơi tṛ chơi dân gian
-Thực hiện bài tập trong vở
-Rèn kỹ năng văn học (tập đóng vai theo lời dẫn chuyện của
cô), tạo h́nh (cách sử dụng các nguyên vật liệu thiên nhiên)
-Hoàn thiện một số kỹ năng tự phục vụ, giữ gìn thân
thể gọn
gàng-sạch sẽ
-Nghe bài hát dân ca, đọc đồng dao
-Rèn kỹ năng âm nhạc (biểu diễn tự tin trong ngày Lễ tổng kết)
2.5.3
GIỜ HỌC
- Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo
hướng dẫn.
- Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:Đi
hết đoạn đường hẹp (3m x tập đoàn bet365_Đăng nhập vào bet365_bet365 bóng đá,2m).
- Bật tại chỗ.
- Kiểm soát được vận động: Đi/ chạy thay đổi tốc độ
theo đúng hiệu lệnh.
- Ḅ bằng cẳng tay cẳng chân chui qua cổng.
Phối hợp tay- mắt trong vận động: Tung bắt
bóng với cô: bắt được 3 lần liền
không rơi bóng (khoảng cách 2,5 m).
- Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:Đi
kiễng gót liên tục 3m.
- Chạy liên tục trong đường dích dắc (3 - 4 điểm dích
dắc) không chệch ra ngoài.
- Ḅ trong đường hẹp(3m x tập đoàn bet365_Đăng nhập vào bet365_bet365 bóng đá,4m) không chệch ra ngoài..
-Ḅ
trườn theo hướng thẳng
-Bước lên xuống bục cao 3tập đoàn bet365_Đăng nhập vào bet365_bet365 bóng đá cm
-Ném xa bằng 1 tay .
- Ḅ
trườn theo đường dích dắc
- Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang-dọc.
- Ném trúng đích ngang bằng 1 tay xa 1,5m
- Ném trúng đích ngang bằng 1 tay xa 1,5m - Bật về phía trước
- Vẽ được h́nh tṛn theo mẫu.
- Cắt thẳng được một đoạn 1tập đoàn bet365_Đăng nhập vào bet365_bet365 bóng đá cm.
- Tự
đập - bắt bóng được 3 lần liền (đường
kính bóng 18cm).
- Bật xa 2tập đoàn bet365_Đăng nhập vào bet365_bet365 bóng đá - 25 cm
- Xếp chồng 8 - 1tập đoàn bet365_Đăng nhập vào bet365_bet365 bóng đá khối không đổ.
- Tự cài, cởi cúc.
-Lăn
bóng
-Bật vào ô
-Bài tập tổng hợp : Ném xa 1 tay - Chạy 1tập đoàn bet365_Đăng nhập vào bet365_bet365 bóng đám
- Ném trúng đích ngang – Bật xa
-Thực hiện được các vận động: Xoay tṛn cổ tay.
Gập, đan ngón tay vào nhau.
2.5.4
CHỦ ĐỀ
- Thực hiện đủ
các động tác trong bài tập thể dục
theo hướng dẫn.
- Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:Đi
hết đoạn đường hẹp (3m x tập đoàn bet365_Đăng nhập vào bet365_bet365 bóng đá,2m).
- Bật tại chỗ.
- Kiểm soát được vận động: Đi/ chạy thay đổi tốc độ
theo đúng hiệu lệnh.
- Ḅ bằng cẳng tay cẳng chân chui qua cổng.
Phối hợp tay- mắt trong vận động: Tung bắt
bóng với cô: bắt được 3 lần liền
không rơi bóng (khoảng cách 2,5 m).
- Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:Đi
kiễng gót liên tục 3m.
- Chạy liên tục trong đường dích dắc (3 - 4 điểm dích
dắc) không chệch ra ngoài.
- Ḅ trong đường hẹp(3m x tập đoàn bet365_Đăng nhập vào bet365_bet365 bóng đá,4m) không chệch ra ngoài..
-Ḅ
trườn theo hướng thẳng
-Bước lên xuống bục cao 3tập đoàn bet365_Đăng nhập vào bet365_bet365 bóng đá cm
-Ném xa bằng 1 tay .
- Ḅ
trườn theo đường dích dắc
- Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang-dọc.
- Ném trúng đích ngang bằng 1 tay xa 1,5m
- Ném trúng đích ngang bằng 1 tay xa 1,5m - Bật về phía trước
- Vẽ được h́nh tṛn theo mẫu.
- Cắt thẳng được một đoạn 1tập đoàn bet365_Đăng nhập vào bet365_bet365 bóng đá cm.
- Tự
đập - bắt bóng được 3 lần liền (đường
kính bóng 18cm).
- Bật xa 2tập đoàn bet365_Đăng nhập vào bet365_bet365 bóng đá - 25 cm
- Xếp chồng 8 - 1tập đoàn bet365_Đăng nhập vào bet365_bet365 bóng đá khối không đổ.
- Tự cài, cởi cúc.
-Lăn
bóng
-Bật vào ô
-Bài tập tổng hợp : Ném xa 1 tay - Chạy 1tập đoàn bet365_Đăng nhập vào bet365_bet365 bóng đám
- Ném trúng đích ngang – Bật xa
-Thực hiện được các vận động: Xoay tṛn cổ tay.
Gập, đan ngón tay vào nhau.
3. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
-Xây dựng: Đường đến trường (xếp cạnh, xếp nối tiếp). Mở rộng
t́nh huống -> xây lớp học (xếp chồng
4 - 5 khối) để tạo mô hình đơn giản, thêm vây xanh…
-Phân vai: Nấu ăn (tập thể hiện vai cô cấp dưỡng)
-Học tập: Đếm vẹt theo khả năng. Phân loại đồ dùng-đồ chơi
theo 1 dấu hiệu nổi bật
-Khám phá: Vật ch́m - vật nổi -> Chất liệu của đồ dùng, đồ
chơi
-Tạo h́nh: Tập cầm bút đúng, tập tô màu bên
trong h́nh.
-Hoạt động với sách: Tập mở sách, cầm sách đúng chiều
* Các góc chơi khác dựa vào kỹ năng các giờ học
theo tháng để đưa các trò chơi-bài tập
phù hợp
-Xây dựng: Ngôi nhà bé yêu (Xếp chồng 5-6 khối, xếp cạnh,
xếp cách nhau tạo nhiều kiểu nhà khác nhau). Lắp ráp đồ
chơi đơn giản đưa vào mô hình, thêm vây
xanh, hàng rào …
-Phân vai: Mẹ con (Mô phỏng công việc mẹ chăm
sóc em
bé)
-Học tập:Tìm các loại đổ dùng gia đình có dạng
hình tròn, vuông (lập bảng). Bài tập định hướng không
gian xác định trên-dưới, trước-sau của bản thân trẻ
-Khám phá: Hút vật bằng nam châm -> Chất liệu của
đồ dùng gia đình (lập bảng)
-Tạo hình: Tập vẽ và tô màu theo nét chấm vật có
hình tròn, hình vuông. Rèn kỹ năng lăn dọc, vo tròn, ấn
bẹp
-Hoạt động với sách: Đề nghị người khác đọc sách
cho nghe, tự giở sách, xem .
* Các góc chơi khác dựa vào kỹ năng các giờ học
theo tháng để đưa các trò chơi-bài tập
phù hợp
-Xây dựng : Chung cư (Xếp chồng 8-1tập đoàn bet365_Đăng nhập vào bet365_bet365 bóng đá khối, xếp cạnh, xếp nối
tiếp tạo thành kiểu nhà liên kế), thêm vây xanh, hàng rào,
bãi đậu xe, bồn hoa…
-Phân vai : Cô giáo (tập thể hiện vai cô giáo, học
trò)
-Học tập: So sánh số lượng (nhiều hơn, ít hơn). Gộp
và đếm
trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng trẻ.
-Tạo hình: Nặn theo mẫu. Tập xé giấy theo dải và
dán hình
vào vị trí định sẳn trên giấy (kỹ năng bôi hồ, miết giấy)
-Thư viện : Xem tranh và giả vờ đọc truyện, biết chỉ vào chữ.
Biết giữ gìn sách
* Các góc chơi khác dựa vào kỹ năng các giờ học
theo tháng để đưa các trò chơi-bài tập
phù hợp.
-Xây dựng : Chuồng trại (xếp cạnh, xếp cách nhau tạo nhiều
kiểu hàng rào cao thấp khác nhau). Lắp ráp đồ chơi đơn giản
đưa vào mô hình: thêm hồ nuôi cá, ao
xen, cây xanh, bãi đậu xe, cổng
ra vào…
-Phân vai : Cửa hàng thức ăn nhanh (cá viên chiên,
bò viên) - > Thể hiện sự giao tiếp giữa
người mua và người bán (mời khách, nói cám ơn khi nhận hàng)
-Học tập: So sánh 2 đối tượng (to hơn, nhỏ hơn). Gộp và đếm
số lượng từ 1 - 5 và theo khả năng trẻ về các
con vật khác nhau. Phân loại các
con vật theo 1 dấu hiệu chung về môi trường sống, đặc điểm, thức ăn.(lập bảng)
-Tạo hình: Tô nền cho tranh. Cắt dán tạo hình các
con vật
gần gũi từ các dạng hình học. Nặn theo mẫu con vật
-Hoạt động với sách: Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên
nhân vật trong tranh
* Các góc chơi khác dựa vào kỹ năng các giờ học
theo tháng để đưa các trò chơi-bài tập
phù hợp.
-Xây dựng : Vườn hoa -> gợi ý cho trẻ xây thêm ghế
đá, cây
xanh, hàng rào
-Phân vai: Gian hàng mứt tết -> gợi ý cho trẻ thể
hiện hành vi chơi tích cực, giao tiếp giữa người mua và
bán
-Học tập: Phân loại hoa theo 1 dấu hiệu chung (lập bảng).
Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.
-Tạo hình: tập cắt các nét thẳng dọc. Tập gấp giấy
và cắt dán
* Các góc chơi khác dựa vào kỹ năng các giờ học
theo tháng để đưa các trò chơi-bài tập
phù hợp.
-Xây dựng: Vườn cây
-> gợi ý cho trẻ xây khu vườn có
nhiều loại cây có hoa, cây có quả…
-Phân vai: Cửa hàng rau quả -> củng cố kỹ năng
giao tiếp giữa người mua và người bán
-Khám phá: Mối quan hệ giữa cây xanh và môi trường sống.
Phân loại rau, quả theo 1 dấu hiệu nổi bật (lập bảng).
-Tạo hình : Tô màu, xé (theo dải dọc) dán cây. Nặn
quả tròn. Sử dụng nguyên ật liệu thiên
nhiên để tạo sản phẩm đơn giản với sự giúp đỡ của cô
-Hoạt động với sách: Xem và nghe đọc các loại
sách khác nhau, tiếp xúc với chữ, sách truyện
* Các góc chơi khác dựa vào kỹ năng các
giờ học theo tháng để đưa các trò chơi-bài tập phù hợp.
-Xây dựng : Đường giao thông -> Mở rộng tình huống chơi :
xây ngã tư đường phố có tín hiệu đèn, cây xanh, bồn hoa …
-Phân vai: Bác tài xế -> mời khách, trao đổi địa
điểm đến, giá cả
-Học tập: Phân nhóm các loại xe theo một dấu hiệu nổi bật (lập
bảng). Ráp một vài phương tiện từ hình hình
học (tròn, vuông, chữ nhật, tam
giác)
-Khám phá : Chơi với một vài phương tiện đơn giản (lên dây
cót).
-Tạo hình: Biết vận dụng kỹ năng vẽ, cắt, xé dán tạo thành
một vài phương tiện xe lửa, xe tải
…) và tạo bố cục bức tranh.
-Hoạt động với sách: Mô tả sự vật, tranh ảnh có sự
giúp đỡ
của cô
* Các góc chơi khác dựa vào kỹ năng các giờ học
theo tháng để đưa các trò chơi-bài tập
phù hợp.
-Xây dựng : Hồ bơi -> Mở rộng tình huống chơi:
xây thêm
khu căn tin, bãi giữ xe….
-Phân vai : Bữa ăn dã ngoại -> chuẩn bị thức ăn
nhanh, nước uống, bong, phao…
-Học tập : Một số nguồn nước, nguồn ánh sáng
trrong sinh hoạt hàng ngày của con người (lập bảng)
-Khám phá: Các trò chơi với nước. (đong nước,, lọc nước…)
-Tạo hình: Sử dụng các nguyện vật liệu tạo hình để tạo ra sản
phẩm theo ý thích
* Các góc chơi khác dựa vào kỹ năng các giờ học theo tháng để đưa các trò chơi-bài tập phù hợp.
-Xây dựng: Khu vui chơi thiếu nhi -> Mở rộng
tình huống chơi: xây thêm các khu trò chơi, hàng rào,
cây xanh ..
-Phân vai: Tiệc mừng sinh nhật, liên hoan -> Sắp
xếp, trang trí bàn tiệc, chúc mừng…
-Học tập: Các bài tập, trò chơi về định hướng, hình
dạng
-Tạo hình: Biết phối hợp các kỹ năng gấp, nặn…để tạo ra sản
phẩm theo ý thích
* Các góc chơi khác dựa vào kỹ năng các giờ học
theo tháng để đưa các trò chơi-bài tập
phù hợp.
2.6
TC CÓ LUẬT
1.
Tṛ
chơi học tập.
2.
Tṛ
chơi Vận động.
2.6.1
Các mặt phát triển
CÁC MẶT PHÁT TRIỂN:
1.Thực hiện hành động chơi:
- Trẻ hứng tích cực chơi.
- Trẻ thực hiện đươc nhiệm vụ.
- Trẻ chơi thành thạo đối với tṛ chơi cũ.
- Mức độ khó của tṛ chơi tăng dần.
2. Qui tắc tṛ chơi:
- Bé có ư thức tuân thủ qui tắc tṛ chơi.
- Biết cách và tŕnh tự của tṛ chơi.
3. Phối hợp với bạn:
- Tích cực với các bạn tham gia tṛ chơi.
- Biết Phối hợp với khi tham gia tṛ chơi.
4. Khả năng tự lực khi chơi:
·
Tích
cực tự tin mạnh dạn khi chơi tṛ chơi.
·
Tự
lấy và cất đồ chơi, nhanh nhẹn đúng nơi quy định.
2.6.2
Các loại trò chơi
1. Tṛ chơi học tập:
- Ghép h́nh.
- T́m đôi.
- T́m bóng.
- Xếp theo qui luật.
- Về đúng nhà.
- Ai nhnh hơn.
- Phân loại: đồ vật, con vật,hoa, rau củ, quả theo đặ
điểm
2. Tṛ chơi vận động:
- Đi chạy đổi hướng theo hiệu lệnh.
- Ôtô và chim sẻ.
- Cáo ơi ngủ à.
- Về đúng nhà.
- Bánh xe quay.
- Chuyền bóng.
- Bật liên tục qua ṿng.
- Chạy dích dắc.
3. Tṛ chơi dân gian:
- Ném ṿng cổ chai.
- Kéo co.
- Nhảy dây.
- Nhảy ḷ c̣
- Bịt mắt bắt dê.
- Lộn cầu vồng.
- Lùa Vịt.
- Cắp cua
2.7
TRÒ CHƠI SÁNG TẠO
2.7.1
TC XÂY DỰNG
Các mặt phát triển
·
Trẻ
có khả năng xếp theo sơ đồ.
·
Đặt
tên cho sản phẩm của ḿnh.
·
Biết
sử dụng các lọai
NVL khác nhau để xây
và phát triển
mô h́nh xây dựng.
·
Mô
h́nh có bố cục đơn giản, nhưng cân đối hài ḥa về bố cục h́nh dáng
·
Khuyến
khích trẻ sử dụng các
nguyên vật liệu
xây dựng ngày càng
đa dạng , thuần
thục chủ động ít lệ thuộc vào đồ chơi có sẵn.
Phối hợp với bạn
trong nhóm chơi :
·
Trẻ
biết rủ nhau chơi
·
Biết cùng
nhau thu dọn đồ
chơi
Khả năng tự lực
khi chơi :
·
Trẻ
biết tự chơi ở mức chủ động nhưng có sự
gợi ư hổ trợ
của GV.
·
Có
thói quen tự lấy và cất đồ
chơi nhanh nhẹn,
gọn đẹp và đúng
nơi quy định.
Đồ chơi
- Các NVL đa
dạng: hộp giấy, khối
bitist, các loại gạch
gỗ, đồ chơi lắp
ráp, lõi giấy, bìa giấy thùng carton.
- Một số đồ chơi
giống vật thật: ghế đá, cây cỏ.
- Một số vật liệu
đơn lẻ, rời để trẻ tự xếp, tự lắp
ráp.
- Một số đồ dùng
đồ chơi có đủ các
hình dạng vuông,
tròn, tam giác.
2.7.2
TC PHÂN VAI
CÁC MẶT PHÁT TRIỂN
Nội dung cốt truyện:
- Nội dung đa
dạng được phản ánh
trong tṛ chơi
như đề tài sinh hoạt
thường ngày , ngành
nghề lao động của người
lớn , sự kiện
xă hội ...
- Nội dung cốt
chuyện phong phú
đa dạng chứa đựng các
t́nh tiết sáng tạo ngẫu hứng
- Diễn biến t́nh tiết nội dung các
tṛ chơi ngày
càng hợp lư, mạch lạc chủ động.
Kỹ năng chơi giả bộ :
- T́nh huống giả bộ phong phú đa dạng.
- khuyến khích trẻ sử dụng vật thay thế khi chơi.
- Tập cho trẻ đóng vai và thể hiện được vai trẻ
đóng.
Phối hợp với bạn trong tổ chức tṛ chơi:
- Biết rủ bạn cùng chơi.
- Cùng bạn chuẩn bị đồ chơi.
- Biết phối hợp hành động với bạn khi chơi.
Khả năng tự lực khi chơi:
- Chơi có sự gợi ư thường xuyên của cô, chơi theo bạn.
- Có thói quen tự lấy đồ chơi và cất đồ chơi.
Đồ chơi
- Đồ
chơi nấu ăn,
trang phục quần
áo bác sĩ, quần áo.
- Một số đồ chơi
giống vật thật: chén, ly, muỗng.
- Búp bê.